Thông số kỹ thuật, đặc tính chịu lực của vải chiu lực băng tải bố ép

A. VẢI CHỊU LỰC EP/PN (Polyester – Nylon)

i – Cấu trúc
Vải chịu lực EP là loại vải dệt tổng hợp, được kết hợp từ các sợi ngang polyester và sợi dọc polyamid (nylon 66)

ii – Ưu điểm

  • Độ giãn thấp giúp các nhà thiết kế công trình điều chỉnh độ căng hệ thống ngắn hơn, tiết kiệm được cả không gian và chi phí, cũng như làm cho hệ thống chuyển tải hoạt động trôi chảy hơn, đặc biệt trong hoạt động chuyển tải đường dài.
  • Dây băng tải loại này chịu tải trọng cao
  • Độ kháng ẩm và kháng nước tốt
  • Vải EP giúp giảm đi sức chịu lực của băng tải cũng như sự tách lớp. Điều đó góp phần tổi thiểu hoá những thiệt hại mang lại từ môi trường chuyển tải ẩm và nước, mang lại độ bền cao cho băng tải.
  • Ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
  • Giúp cho băng tải giữ ổn định được cường lực tải, sức căng, kích thước băng thậm chí trong môi trường tải có nhiệt độ và độ ẩm cao.
  • Độ bền cao
  • Chịu va đạp mạnh, kháng lõm, kháng nứt
  • Kháng hoá chất tốt
  • Độ nhẹ và thấm ướt gần như bằng 0
  • Độ kết dính với cao su tốt
[supsystic-tables id=2]

B. VẢI CHỊU LỰC NN (Nylon – Nylon)

i – Cấu trúc
Nylon được coi là một trong những loại sợi tổng hợp có chất lượng tốt nhất trong ngành công nghiệp cao su hiện nay. Nó được kết hợp bởi các sợi nylon theo cả chiều ngang và chiều dọc.

ii – Ưu điểm

Là loại vải được sử dụng phổ biến nhất trong ngành công nghiệp cao su. Ngoài mang các ưu điểm của dòng vải EP/PN, NN còn có các ưu điểm vượt trội như:

  • Khả năng chống mài mòn,
  • Độ bền cao
  • Khả năng chống va đập tốt
  • Góc uốn nhỏ
  • Độ bám dính giữa các lớp với cao su cao
  • Độ uốn tốt
  • Vòng đời sử dụng dài
  • Đường kính Puley nhỏ.
  • Phù hợp cho đường truyền tải trung và dài, công suất chuyển tải lớn như khai thác quặng mỏ, luyện kim, xây dựng, cầu cảng…
[supsystic-tables id=3]

C. ĐỘ BÁM DÍNH VẢI CHỊU LỰC

[supsystic-tables id=4]

Xem thêm:

Thông số kỹ thuật của băng tải lõi thép